Những câu hỏi liên quan
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
4 tháng 10 2018 lúc 19:02

Bài 1:Với mọi n∈N*,ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó :

A=\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 15:00

Bài 2: 

\(A=\left(3\sqrt{2}-3+4\sqrt{2}+2-4-2\sqrt{2}\right)\cdot\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

\(=\left(5\sqrt{2}-5\right)\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

=10

Bình luận (0)
Nguyên Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\left(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{15}{3-\sqrt{3}}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\dfrac{3\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{15\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+\dfrac{15}{2}+\dfrac{5}{2}\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\cdot\dfrac{1}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:10

b) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}\)

\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)

=-1+10=9

Bình luận (0)
phương linh nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 8 2021 lúc 8:31

a)\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{20}-\dfrac{50}{20}-\dfrac{12}{20}=-\dfrac{47}{20}\)

b) \(\sqrt{7^2}+\sqrt{\dfrac{25}{16}-\dfrac{3}{2}}=7+\sqrt{\dfrac{1}{16}}=7+\dfrac{1}{4}=\dfrac{29}{4}\)

c) \(\dfrac{1}{2}.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{16}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^0}=\dfrac{1}{2}.10-\sqrt{\dfrac{1}{16}+1}=5-\sqrt{\dfrac{17}{16}}\)

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
17 tháng 10 2018 lúc 22:40

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 18:18

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-\sqrt{1}=10-1=9\)

 

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 6 2021 lúc 18:14

cả 2 ý bạn trục căn thức ở mấu là xong nhé:

vd: \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}\). Rồi tương tự như vậy

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 19:59

Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)

a) Áp dụng (*) vào T

\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)

Vậy n=24.

Bình luận (0)
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 19:59

a) Ta có: \(A=\sqrt{20}-2\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}\)

\(=2\sqrt{5}-6\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-4\sqrt{5}+15\sqrt{2}\)

b) Ta có: \(B=4\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+2\sqrt{12}+4\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)

\(=4\left(\sqrt{3}-1\right)+2\cdot2\sqrt{3}+\dfrac{4}{\sqrt{2}}\)

\(=4\sqrt{3}-4+4\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

\(=8\sqrt{3}+2\sqrt{2}-4\)

c) Ta có: \(C=\left(3+\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\left(3-\dfrac{3+\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}\right)\)

\(=\left(3+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)\)

=9-3

=6

d) Ta có: \(D=\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Mysterious Person
23 tháng 6 2017 lúc 7:04

(bài 1) a) \(\dfrac{1}{5+2\sqrt{6}}-\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}\) = \(\dfrac{5-2\sqrt{6}-5-2\sqrt{6}}{25-24}\)

= \(\dfrac{-4\sqrt{6}}{1}\) = \(-4\sqrt{6}\)

b) \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\) = \(\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{3}}\)

= \(\left(\sqrt{5}+1\right)-\left(\sqrt{5}-1\right)\) = \(\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\) = \(2\)

c) \(\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}:\dfrac{1}{\sqrt{16}}\) = \(\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}:\dfrac{1}{\sqrt{16}}\)

= \(\sqrt{6}.\sqrt{16}\) = \(4\sqrt{6}\)

d) \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{1+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)

= \(\sqrt{3}+2+\sqrt{2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{3}+2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)-1}{2-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{2\sqrt{3}-3+4-2\sqrt{3}+2\sqrt{2}-\sqrt{6}-1}{2-\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{2}}\) = \(\sqrt{2}\)

e) \(\dfrac{4}{1+\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{15}+\sqrt{3}}{1+\sqrt{5}}\) = \(\dfrac{4}{1+\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}+1\right)}{1+\sqrt{5}}\)

= \(\dfrac{4}{1+\sqrt{3}}-\sqrt{3}\) = \(\dfrac{4-\sqrt{3}-3}{1+\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{1-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}\)

= \(\dfrac{\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-3}\) = \(\dfrac{1-2\sqrt{3}+3}{-2}\) = \(\dfrac{4-2\sqrt{3}}{-2}\)

= \(\dfrac{-2\left(-2+\sqrt{3}\right)}{-2}\) = \(\sqrt{3}-2\)

Bình luận (0)
Mysterious Person
23 tháng 6 2017 lúc 9:11

bài 2)

a)\(\dfrac{a+b-2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\left(a+b-2\sqrt{ab}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

= \(\dfrac{a\sqrt{a}+a\sqrt{b}+b\sqrt{a}+b\sqrt{b}-2a\sqrt{b}-2b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

= \(\dfrac{a\sqrt{a}+-a\sqrt{b}+b\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\) = \(\dfrac{a\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-b\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

= \(\dfrac{\left(a-b\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\) = \(a-b\)

b) \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right).\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

= \(\dfrac{2a-2}{4\sqrt{a}}.\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)^2-\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

= \(\dfrac{2a-2}{4\sqrt{a}}.\dfrac{\sqrt{a}\left(a-2\sqrt{a}+1\right)-\sqrt{a}\left(a+2\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

= \(\dfrac{2a-2}{4\sqrt{a}}.\dfrac{a\sqrt{a}-2a+\sqrt{a}-a\sqrt{a}-2a-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

= \(\dfrac{2\left(a-1\right)}{4\sqrt{a}}.\dfrac{-4a}{a-1}\) = \(-2\)

Bình luận (0)